chủ nghĩa Mác
Jump to navigation
Jump to search
Vietnamese
[edit]Etymology
[edit]chủ nghĩa (“ism”) + Mác (“Marx”).
Pronunciation
[edit]- (Hà Nội) IPA(key): [t͡ɕu˧˩ ŋiə˦ˀ˥ maːk̚˧˦]
- (Huế) IPA(key): [t͡ɕʊw˧˨ ŋiə˧˨ maːk̚˦˧˥]
- (Saigon) IPA(key): [cʊw˨˩˦ ŋiə˨˩˦ maːk̚˦˥]
Audio (Hà Nội): (file)
Noun
[edit]chủ nghĩa Mác
- Marxism
- Friedrich Engels (1967) [1882] “Engels an Eduard Bernstein in Zürich – London, 2./3.Nov. 82”, in Karl Marx · Friedrich Engels – Werke, volume 35; English translation from 1992, published 2010, Marx/Engels Collected Works, volume 46; Vietnamese translation from 1998 C. Mác Và Ph. Ăng-ghen Toàn Tập, volume 35
- Những lời khẳng định nhiều lần của ngài rằng ‘chủ nghĩa Mác’ đã bị mất uy tín nặng ở nước Pháp, cũng được dựa trên một nguồn duy nhất đó, nghĩa là dựa trên những điều lặp lại của Ma-lông. Đúng, cái gọi là ‘chủ nghĩa Mác’ ở nước Pháp thuộc loại hoàn toàn đặc biệt, loại mà có lần Mác đã nói với La-phác-gơ: ‘Một điều rõ ràng là bản thân tôi không phải là người mác-xít’.
- Nor have you any other source, i. e. other than Malon at second hand, for your reiterated assertion that in France ‘Marxism’ suffers from a marked lack of esteem. Now what is known as ‘Marxism’ in France is, indeed, an altogether peculiar product — so much so that Marx once said to Lafargue: 'Ce qu'il y a de certain c'est que moi, je ne suis pas Marxiste [If anything is certain, it is that I myself am not a Marxist].'
- 1913 March, Vladimir Lenin, Три источника и три составных части марксизма [The Three Sources and Three Component Parts of Marxism]; English translation from George Hanna, transl. (1977), Lenin's Collected Works[1], volume 19, page 21; Vietnamese translation from V. I. Lê-nin Toàn Tập[2], volume 23, 2005, page 49
- Trong toàn thế giới văn minh, học thuyết của Mác đã gây ra sự cừu địch mạnh nhất và lòng căm thù trong toàn thế giới khoa học tư sản (quan phương cũng như của phái tự do), giới khoa học này coi chủ nghĩa Mác như một cái gì thuộc loại 'bè phái có hại'.
- Throughout the civilised world the teachings of Marx evoke the utmost hostility and hatred of all bourgeois science (both official and liberal), which regards Marxism as a kind of 'pernicious sect'.
- Friedrich Engels (1967) [1882] “Engels an Eduard Bernstein in Zürich – London, 2./3.Nov. 82”, in Karl Marx · Friedrich Engels – Werke, volume 35; English translation from 1992, published 2010, Marx/Engels Collected Works, volume 46; Vietnamese translation from 1998 C. Mác Và Ph. Ăng-ghen Toàn Tập, volume 35